Tổng hợp các kinh nghiệm tin học, kiến thức công nghệ, kinh doanh online thời 4.0

Cách điều trị tiểu đường ngay tại nhà bạn có thể tham khảo

Để việc điều trị bệnh tiểu đường đạt được hiệu quả tốt, ngoài việc điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc theo yêu cầu của bác sĩ thì người bệnh còn cần tự nỗ lực điều trị bệnh tại nhà. Dưới đây là 1 số cách hỗ trợ giúp bạn điều trị bệnh tiểu đường tại nhà giúp ổn định đường huyết cũng như ngăn ngừa các biến chứng tiểu đường hiệu quả.

1: Phương pháp thực dưỡng – cơm gạo lứt + muối mè

Đây là phương pháp thực dưỡng giúp cân bằng âm dương trong cơ thể, từ đó giúp tự phục hồi các cơ quan đang bị tổn thương và hỗ trợ cải thiện bệnh tiểu đường.

Trong thời gian đầu áp dụng phương pháp này, bệnh nhân sẽ cảm thấy rất mệt mỏi vì cơ thể cần thời gian điều chỉnh. Người bệnh sẽ có các triệu chứng như: chóng mặt, mệt mỏi, sốt nhẹ,… nên cần theo dõi lượng đường huyết thường xuyên.

Phương pháp chỉ ăn gạo lứt với muối mè nên được thực hiện từ từ. Thời gian đầu người bệnh nên ăn thêm rau và thức ăn, rồi từ từ giảm dần đến chỉ ăn gạo lứt với muối mè. Điều này sẽ giúp người bệnh đỡ hoang mang và lượng đường huyết cũng sẽ được an toàn.

2: Các bài tập khí công y đạo

Có 4 bài tập khí công y đạo người bệnh có thể áp dụng tại nhà mỗi ngày để hỗ trợ cân bằng đường huyết và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường:

– Bài tập co gối ép bụng thở ra làm mềm bụng: Sẽ giúp giảm vòng bụng hiệu quả, phục hồi hoạt động cho thận và gan.

Tập co ép gối hàng ngày, lượng đường trong máu sẽ xuống vì lá lách đã hoạt động trở lại, do cơ thể thiếu vận động hoặc cơ thể bị lão hóa.

Để hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường cần tập từ 400 đến 600 lần.

– Bài tập cúi ngửa 4 nhịp: làm 40 – 50 lần.

– Bài tập vặn mình 4 nhịp: làm 20 lần.

– Bài tập vỗ tay 4 nhịp: làm 200 lần.

3: Món ăn và thức uống từ trái khổ qua

Mỗi ngày, người bệnh tiểu đường cần dùng khoảng 50 – 100ml nước ép khổ qua để giúp hạ và ổn định đường huyết, đồng thời giúp giảm hấp thụ đường tại ruột.

Ngoài ra, người bệnh có thể chế biến các món ăn quen thuộc từ trái khổ qua như canh khổ qua, món xào, luộc, ăn sống,…

4: Các bài thuốc Đông y dùng uống hàng ngày

Người bệnh tiểu đường có thể sử dụng một số dược thảo sau:

+ Địa cốt bì 50g/ ngày dùng hãm uống như trà.

+ Sử dụng nước ép củ cải đường, khoảng 100 – 150ml, từ 2 -3 lần/ ngày.

+ Cây xấu hổ, đơn bì, hoàng kỳ, sinh địa nghiền nhỏ, 60 gam/ thang, dùng 4 thang/ ngày, pha uống với nước nóng.

+ Hạt kỷ tử 30 gam, hấp chín, chia ra ăn 2 lần/ ngày

+ Bạch thược 30 gam, cam thảo 10 gam, mỗi ngày một thang.

5: Nước ép cây xương rồng lê gai

Trong Đông y, cả cây xương rồng đều được dùng làm thuốc: Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; Lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ; Nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; Nhụy hoa giúp thanh nhiệt, tiêu thũng.

Người bệnh tiểu đường có thể dùng nước ép cây xương rồng mỗi ngày để ổn định đường huyết, vì trong cây xương rồng có vị ngọt, nhưng không chứa đường, rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Hoặc có thể dùng 500g lá xương rồng lê gai nấu chín, ăn 2-3 lần/ ngày để kiểm soát tiểu đường.

6: Uống chè xanh mỗi ngày

Trong chè xanh có hàm lượng polyphenol cao, giúp chống oxy hóa mạnh cho cơ thể, duy trì mức đường huyết lý tưởng, giảm lượng cholesterol, phòng ngừa các bệnh về tim mạch, thần kinh,… Người bệnh tiểu đường có thể uống nước chè xanh hàng ngày để thay nước vì nó tốt cho sức khỏe.

7: Nên ăn rau quả không nấu chín, hạn chế tối đa các món chiên

Bệnh nhân tiểu đường nên ăn các loại rau củ quả chưa được nấu chín vì chúng giàu chất xơ, còn giữ lại các enzyme tốt, chứa nhiều các vitamin C – chất chống oxy hóa cao, giúp cân bằng lượng đường huyết nhanh chóng, tốt cho hệ tiêu hóa, hệ tim mạch và mạch máu.

Người bệnh nên ăn các loại trái cây như: dâu, cà rốt, táo, mơ, các loại trái cây họ cam quýt. Các loại rau củ như: rau bina, súp lơ, bắp cải, cà chua, cần tây, lá húng quế, củ cải, củ sắn, bí ngô, rau dền, dưa chuột, đậu, măng tây, hành tây, mướp đắng,…

Cách 8: Luôn giữ tinh thần thoải mái, thư giãn

Tinh thần thoải mái, thư thái và tích cực sẽ giúp tăng các enzyme và hormone có lợi, cải thiện tình trạng kháng insulin, tăng độ nhạy của insulin, duy trì ổn định đường huyết, đồng thời giúp tăng sức đề kháng tự nhiên cho cơ thể, phục hồi các cơ quan bị suy yếu.

Cách 9: Các bài tập yoga nhẹ nhàng giúp ổn định đường huyết

Các tư thế yoga đơn giản và có thể tự áp dụng tại nhà, nó sẽ giúp người bệnh tiểu đường hỗ trợ cân bằng đường huyết đồng thời duy trì một sức khỏe dẻo dai như:

– Tư thế yoga đứa trẻ

– Tư thế ngồi kiểu nhật

– Tư thế yoga cái kẹp

– Tư thế yoga biến thể vặn mình

– Bài tập Kapalbhati

– Tư thế yoga rắn hổ mang

Người bệnh có thể tham khảo các chuyên gia về yoga, để có cách tập đúng, điều hòa hơi thở phù hợp, sau khi thành thục, người bệnh có thể tự tập tại nhà mỗi ngày như một hình thức vận động.

Cách 10: Thiền định tại nhà

Thiền định hàng ngày sẽ giúp cơ thể cải thiện độ nhạy của insulin, giúp cân bằng lượng đường huyết. Đồng thời, giúp cho tinh thần và thể chất của người bệnh tiểu đường được phục hồi tự nhiên, tăng sức đề kháng từ bên trong, cơ thể mạnh mẽ giúp chống lại mầm bệnh.

Lựa chọn phối hợp 10 cách hỗ trợ điều trị từ ăn uống, vận động, nghỉ ngơi và duy trì một tinh thần thoải mái nói trên sẽ giúp người bệnh tiểu đường ổn định đường huyết. Đồng thời, người bệnh có thể kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường DIABET để quá trình điều trị bệnh đạt được hiệu quả tốt nhất.

Kết hợp sử dụng viên sủi DIABET trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường

HIỆU QUẢ XÁC THỰC CỦA LIỆU TRÌNH DIABET MANG ĐẾN NHIỀU HY VỌNG CHO NGƯỜI BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM VỀ VIÊN SỦI DIABET

Quý bạn đọc có thể tìm hiểu thêm về viên sủi Diabet – viên sủi hỗ trợ bệnh tiểu đường tại đây. Các bạn chỉ cần để lại tên và số điện thoại. Các chuyên gia hàng đầu về bệnh lý liên quan đến tiểu đường sẽ giúp bạn giải đáp mọi thắc mắc, và tư vấn hoàn toàn miễn phí.